Nhân viên lễ tân quan trọng nhất phải biết lắng nghe

Nhân viên lễ tân quan trọng nhất phải biết lắng nghe

Nhân viên lễ tân, quan trọng nhất là phải biết lắng nghe

Kỹ năng nghe là nền tảng vững chắc cho quá trình giao tiếp hiệu quả giữa nhân viên lễ tân và khách hàng, đồng nghiệp trong công ty, cấp trên và mọi mối quan hệ khác trong công việc và cuộc sống. Ai cũng thích nghe điều hay, nhưng s thấu hiểu và tôn trọng t người đối diện còn quan trọng hơn nhiều lời nói vui tai xáo rỗng. Trong bài viết dưới đây, Goodcv.vn sẽ cùng bạn phân tích những lợi ích mà kỹ năng nghe mang lại trong nghề lễ tân và một số gợi ý để cải thiện kỹ năng này.

Tr thành một người biết lắng nghe là bước đầu tiên để bạn tr thành một nhân viên lễ tân chuyên nghiệp. Lắng nghe không chỉ dừng lại  việc người khác nói mà điều quan trọng nhất là phải hiểu họ nói gì, đồng cảm với những rắc rối họ đang phải đối mặt và thậm chí hiểu họ muốn gì trước khi họ nói ra điều đó.


S thấu hiểu bắt đầu t s lắng nghe tích cực

Nhân viên lễ tân cần có kỹ năng lắng nghe tích cực để x lý nhanh chóng yêu cầu của khách ghé thăm và cấp trên. Để cải thiện kỹ năng này, duy trì giao tiếp bằng mắt với người đối diện và đặt ra các câu hỏi xác minh. Ghi nh tên của người bạn đang nói chuyện và nhắc đến tên họ thường xuyên để cho thấy s quan tâm của bạn.

Phương pháp lắng nghe tích cực, bao gồm giao tiếp bằng mắt và ngôn ng cơ thể là dấu hiệu cho khách hàng thấy bạn đang tham gia cuộc trò chuyện và giúp bạn thấu hiểu người khác thông qua thái độ và tâm trạng của họ, cho dù bạn không thích họ hay không đồng ý với ý kiến của họ. Với kỹ năng này các bạn ứng viên khi tuyển việc làm cũng nên đưa vào hồ sơ xin việc để nhà tuyển dụng chấm điểm tốt nhất cho mình nhé.

Giảm thiểu các tình huống gây hiểu nhầm

Thông tin sai lệch gây ra s thất vọng và bất mãn cho người đối diện. Chủ động lắng nghe khách hàng trước khi hành động cho phép chúng ta thu thập tất cả thông tin cần thiết để ngăn việc hiểu nhầm và phát sinh những vấn đề không đáng có do chúng ta không hiểu khách hàng đang nói gì. Đây cũng là kỹ năng mềm mà những người làm ngành dịch vụ nên chú ý.

Lắng nghe thúc đấy s hợp tác


Mọi người đánh giá cao s quan tâm, chú ý của bạn vào những gì họ nói và có khả năng làm việc, hp tác với bạn tốt hơn. Kỹ năng này sẽ phát huy hiệu quả rõ nét khi ai đó đưa ra lời phàn nàn, khiếu nại về chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

Một số điều cơ bản hỗ tr cải thiện kỹ năng nghe

Chú ý lời nói, thái độ và ngôn ng cơ thể
Kìm nén phản ứng do cảm xúc nhất thời
Đừng vội phán xét - hãy nghe người khác nói gì, không phải những gì bạn nghĩ rằng họ sẽ nói. Hãy cho họ thời gian để nói hết ý mà không xen ngang.
Không nghĩ câu trả lời trước - cho đến khi họ nói xong. Thông thường, chúng ta nghĩ trước câu trả li mà không nghe hết những gì người khác nói.
Tập trung vào vấn đề quan trọng - tập trung vào thông điệp chính, không sa đà với vấn đề ít quan trọng
Kiểm tra xem bạn hiểu đúng hay không - diễn giải ý hiểu của bạn, chẳng hạn như "Ý anh/chị là..." hay "Anh/chị đang nói là..."
Câu trả li của bạn phải đáp ứng cả tiêu chí nội dung và cảm xúc. Quan trọng là phải hiểu cảm xúc đằng sau thông điệp và đáp lại họ thay vì phản hồi một cách lãnh đạm, vô cảm.


Bên cạnh những yếu tố cần thiết đối với nhân viên lễ tân này nếu bạn đang có nhu cầu ứng tuyển việc làm thì cũng có thể tham khảo thêm nhiều hơn nữa những mẫu cv xin việc đồng thời tìm hiểu các cách viết đơn xin việc để hoàn thiện hồ sơ xin việc gửi tới nhà tuyển dụng tốt hơn. Hi vọng với những thông tin hữu ích mà GoodCv.vn cập nhật sẽ hỗ trợ cho quá trình tìm việc của các bạn dễ dàng và hiệu quả nhất.

Nếu bạn sao chép bài viết trên blog thì vui lòng để nguồn vào giúp mình. Tôn trọng người khác thì người khác sẽ tôn trọng lại bạn.

Nếu có thắc mắc gì về code, code lỗi,... thì liên hệ mình để được giúp đỡ nhé.

Khải Nguyễn Designer, Developer

Muốn giỏi phải học, muốn học thì phải hỏi. Chính vì thế, hãy cùng tham gia thảo luận với nhau để tìm ra câu trả lời nếu có thắc mắc nhé! Xem thêm nhiều bài viết hay tại đây nhé.
Trong quá trình viết bài chúng tôi sẽ có nhiều thiếu sót mong các bạn đóng góp để chúng tôi rút kinh nghiệm hơn !
nhận xét
Không có nhận xét nào

Bình luận

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

-->